Từ doanh thu tăng trưởng vượt mong đợi, doanh nghiệp cho rằng, sàn thương mại điện tử đóng vai trò quan trọng trong hành trình đưa sản phẩm Việt ra quốc tế.

Cơ quan quản lý Thực phẩm Singapore (SFA) thông báo về việc thu hồi một số sản phẩm thực phẩm có xuất xứ từ Việt Nam.

Xuất khẩu trực tuyến-thương mại điện tử xuyên biên giới đang mở ra cơ hội cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường toàn cầu, là thời cơ 'vàng' để hàng Việt vươn xa.

Mục tiêu chung của Đề án là phát triển ngành hàng sắn ổn định, hiệu quả, bền vững; xây dựng liên kết chặt chẽ giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nhằm tạo ra giá trị kinh tế cao, góp phần giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống dân cư khu vực nông thôn; nâng cao giá trị kim ngạch xuất khẩu và bảo vệ môi trường.

Ngày 25/4/2024 Trung tâm KC&XTTM tỉnh Yên Bái nhận được văn bản số 694/SCT-XNK của Sở Công thương tỉnh Lào Cai về việc Ngăn ngừa tình trạng phương tiện Việt Nam bị lưu giữ tại Trung Quốc.

Tối 24/4, Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương) đã phát đi thông tin cảnh báo về nghi vấn có dấu hiệu lừa đảo liên quan đến lô hàng nhập khẩu từ thị trường UAE.

Theo báo cáo của Metric, doanh thu bán lẻ trên 5 sàn thương mại điện tử (TMĐT) lớn nhất tại Việt Nam quý I năm 2024 cán mốc 71,2 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 78,69% so với quý 1/2023, chưa bao gồm doanh thu từ các phiên livestream.

Quý 1/2024, dệt may xuất khẩu sang Campuchia đạt kim ngạch 200 triệu USD, tương ứng chiếm 16% tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này.

Công tác xúc tiến thương mại, đẩy mạnh phát triển thị trường gắn hỗ trợ khu vực kinh tế tập thể đã trở thành một trong những nhiệm vụ của Bộ Công Thương.

Trong khuôn khổ hợp tác dự án SheTrades - UPS Việt Nam, Cục Xúc tiến thương mại (XTTM) và Trung tâm thương mại quốc tế (ITC - International Trade Center) phối hợp với Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) tổ chức khóa đào tạo trực tuyến “Khai phá tiềm năng xuất khẩu của doanh nghiệp”

Quảng cáo