Những tháng đầu năm, nhiều doanh nghiệp đang đối mặt với nhiều khó khăn như: đơn hàng sụt giảm, chi phí sản xuất tăng cao, xuất khẩu giảm, nhất là tín dụng bị siết chặt, lãi suất ngân hàng cao, khiến dư nợ tín dụng tăng trưởng chậm.

Trong những năm qua, với sự hỗ trợ của Chương trình Thương hiệu quốc gia, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã ý thức được vai trò quan trọng của thương hiệu như là chìa khóa giúp gia tăng giá trị cho sản phẩm cũng như giá trị của doanh nghiệp. Hơn nữa, doanh nghiệp đã từng bước xây dựng, phát triển và quảng bá thương hiệu của mình một cách chuyên nghiệp, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và khẳng định vị thế trên thị trường trong và ngoài nước.

Thành phố Yên Bái đang tiếp tục triển khai thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm, cùng với tiếp tục chỉ đạo các đơn vị, địa phương, chủ thể duy trì hiệu quả các sản phẩm OCOP đã được công nhận.

Thị phần đồ nội thất bằng gỗ của Việt Nam trong tổng nhập khẩu của EU và Anh vẫn ở mức thấp, trong khi thị phần tại Hoa Kỳ, Canada và Nhật Bản khá cao.

Xác định CHÈ là 1 trong 10 cây trồng chủ lực, có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế địa phương, góp phần giúp bà con xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu, tỉnh Yên Bái đang nỗ lực tái cơ cấu ngành chè theo hướng: Cải tạo và phát triển diện tích; đổi mới thiết bị, công nghệ; tập trung đầu tư thâm canh; nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả; đa dạng hoá sản phẩm; đảm bảo an toàn thực phẩm; xây dựng nhãn hiệu hàng hóa; phát triển bền vững các mối quan hệ giữa trồng chè - chế biến - tiêu thụ sản phẩm để sớm đưa cây chè trở lại đúng với vị thế và tiềm năng vốn có.

Sáng 8/5, tại chợ Bến Đò, xã Giới Phiên, thành phố Yên Bái, Sở Công thương phối hợp với Ủy ban nhân dân thành phố Yên Bái, Viettel Yên Bái, UBND xã Giới Phiên, Ban Quản lý chợ thành phố Yên Bái và các đơn vị liên quan tổ chức Lễ phát động triển khai thực hiện thí điểm mô hình chợ 4.0 - chợ thanh toán không dùng tiền mặt tại chợ Bến Đò năm 2023.

Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang 2 quốc gia Nhật Bản và Hàn Quốc vẫn chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng nhập khẩu của 2 quốc gia này, lần lượt là 2,7% và 3,3%, trong khi đây là hai đối tác kinh tế quan trọng của Việt Nam.

Là tỉnh miền núi, Yên Bái có nhiều mặt hàng nông sản có thế mạnh như: quế, cam, chè, miến đao... Những năm trước đây, sản phẩm nông sản của tỉnh ít được quảng bá, giới thiệu nên không được thị trường biết đến.

Ông Gijae Seong, Giám đốc Điều hành Amazon Global Selling Việt Nam trả lời báo Công Thương về xuất khẩu qua kênh thương mại điện tử của Việt Nam trong 2023.

Trấn Yên đã và đang tiếp tục mở rộng và phát triển sản xuất theo hướng chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp, phát triển mạnh sản phẩm OCOP và coi đây là một chương trình kinh tế trọng điểm, xây dựng huyện nông thôn mới (NTM) toàn diện.

Quảng cáo