Nhiều năm qua, Nhật Bản là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam với kim ngạch song phương đạt hàng chục tỷ USD/năm.

Ấn Độ được xác định là một trong những thị trường tiềm năng cho đồ gỗ và nội thất xuất khẩu của Việt Nam, với giá trị giao dịch mặt hàng này tăng trưởng khá nhanh trong thời gian gần đây.

Xuất khẩu sắn đến năm 2028 sẽ đạt 2 tỷ USD/năm và tăng lên 2,5 tỷ USD/năm vào năm 2050. Để đạt được con số này, ngành sắn đang có 3 điểm yếu cần phải giải quyết. Đó là: xuất khẩu lệ thuộc quá nhiều vào một thị trường; công nghệ chế biến còn lạc hậu, chưa có nhiều sản phẩm chế biến sâu; mất cân đối giữa chế biến và vùng trồng sắn nguyên liệu…

Thương vụ Việt Nam tại Algeria giới thiệu khách hàng Senegal có nhu cầu nhập khẩu bàn ghế văn phòng, các loại cánh cửa bằng gỗ, nhựa.

Hết tháng 10, Việt Nam có 4 thị trường xuất khẩu đạt kim ngạch từ 10 tỷ USD trở lên, theo số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan.

Xuất khẩu dệt may cả năm dự kiến thu về 40,3 tỷ USD. Mục tiêu xuất khẩu toàn ngành hướng tới năm 2024 là 44 tỷ USD.

Thương vụ Việt Nam tại Algeria giới thiệu doanh nghiệp cần nhập khẩu cây thuốc từ Việt Nam.

Là quốc gia đứng thứ 3 thế giới về sản lượng và là nước xuất khẩu quế số 1 trên thế giới với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 300 triệu USD mỗi năm, tuy nhiên Việt Nam hiện mới chỉ xuất khẩu quế ở dạng nguyên liệu thô, quy mô nhỏ, theo kiểu “mạnh ai nấy làm”.

Thương vụ Việt Nam tại Australia giới thiệu doanh nghiệp cần nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam.

Thương vụ Việt Nam tại Algeria giới thiệu doanh nghiệp cần nhập khẩu hạt nhựa.

Quảng cáo