Việt Nam là thị trường cung cấp đồ nội thất bằng gỗ lớn thứ 7 cho EU, tuy nhiên trị giá nhập khẩu từ Việt Nam chỉ chiếm 2,8% trong năm 2022 và chiếm 3,4% trong tháng đầu năm 2023.

Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-Israel hứa hẹn thúc đẩy thương mại song phương và thắt chặt quan hệ kinh tế, cung cấp cho các doanh nghiệp khả năng tiếp cận tốt hơn với thị trường của nhau.

Một số chính sách liên quan lĩnh vực kinh tế như Quy định về hoạt động đại lý đổi tiền của nước có chung biên giới; Tăng phí sát hạch bằng lái xe; Sửa quy định về nhập khẩu hàng hóa phục vụ hoạt động in, đúc tiền... sẽ có hiệu lực thi hành từ tháng 8/2023.

Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tới Hoa Kỳ giảm mạnh khiến ngành gỗ khó đạt được mục tiêu đạt 18 tỷ USD trong năm 2023.

Cung cấp thông tin về thị trường, đẩy mạnh triển khai các giải pháp xúc tiến thương mại là các giải pháp để Bộ Công Thương hỗ trợ các địa phương miền núi, vùng sâu vùng xa xuất khẩu nông sản thế mạnh.

Các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE) là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam ở khu vực Trung Đông, trong đó nước ta duy trì vị thế xuất siêu.

Nhằm hỗ trợ hiệu quả cho doanh nghiệp trong nỗ lực tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu, thích ứng với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, cũng như thúc đẩy kết nối giữa các kênh phân phối, nhà nhập khẩu nước ngoài với các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu trong nước

Ngày 25/7/2023, tại Văn phòng Thủ tướng Israel,trước sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ Nhà nước Israel Benjamin Netanyahu và Phó Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trần Lưu Quang, Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Nguyễn Hồng Diên đã cùng Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Công nghiệp Israel Nir Barkat ký kết Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Israel (VIFTA).

6 tháng năm 2023 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 15,73 tỷ USD, giảm 15,1% so với cùng kỳ năm 2022.

6 tháng năm 2023 xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt gần 6,06 tỷ USD, giảm 27,9% so với 6 tháng năm 2022.

Quảng cáo