Xuất khẩu (XK) gạo đang có nhiều khởi sắc khi kim ngạch tăng trưởng mạnh trong quý đầu tiên của năm 2018. Cơ hội XK mặt hàng này còn lớn hơn trong thời gian tới khi Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực.
Trong tháng 3/2018, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam ước đạt 38,8 tỷ USD, tăng 36,8% so với tháng 2/2018 (trong đó trị giá xuất khẩu ước đạt 19,8 tỷ USD, tăng 38,2% so với tháng 2/2018 và trị giá nhập khẩu ước đạt 19 tỷ USD, tăng 35,4% so với tháng 2/2018).
Để bảo vệ quyền lợi cho các doanh nghiệp và người nuôi cá Việt Nam, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam đang chuẩn bị các thủ tục cần thiết để khởi kiện và khiếu kiện lên Tòa án thương mại quốc tế Hoa Kỳ.
Tổng kim ngạch xuất khẩu toàn tỉnh tháng qua đạt trên 8 triệu USD, tăng 16,75% so cùng kỳ, tính cả 2 tháng đầu năm đạt trên 17 triệu USD, bằng 14,17% kế hoạch năm 2018, tăng 23,10% so cùng kỳ.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), ngày 10/4 tới, Cục Xuất nhập khẩu và Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số sẽ phối hợp tổ chức Hội thảo "Logistics và Thương mại điện tử: Đồng hành để cùng phát triển".
Hoa Kỳ đang là một trong những thị trường xuất khẩu lớn của mặt hàng sắt thép nước ta, và mức giá bình quân xuất sang thị trường này cao hơn khá nhiều so với bình quân chung cả nước.
Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), ngày 8/3, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã thông báo kết quả sơ bộ vụ kiện chống bán phá giá cho tôm Việt Nam trong giai đoạn xem xét hành chính lần thứ 12 (POR12) từ ngày 1/2/2016 đến ngày 31//1/2017. Tuy nhiên, kết quả sơ bộ POR12 có sai sót trong cách tính thuế cho tôm Việt Nam.
Mới đây, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 686/QĐ-BCT về việc áp dụng biện pháp tự vệ chính thức đối với sản phẩm phân bón DAP và MAP nhập khẩu vào Việt Nam.
Với lượng đơn hàng dồi dào, nguyên liệu phần nào chủ động được, hiệp hội và DN ngành gỗ khẳng định, mục tiêu 9 tỷ USD hoàn toàn khả thi.