Nông nghiệp xanh góp phần tạo ra những chuỗi sản xuất khép kín, tận dụng các phụ phẩm của sản phẩm này để bổ trợ cho sản phẩm khác. Điều này phát huy hiệu quả cao không chỉ ở những mô hình chuyên canh mà còn phù hợp với các mô hình kinh tế tổng hợp, mô hình kinh tế hộ có quy mô vừa và nhỏ.
Tại Việt Nam, tiềm năng và dư địa của xuất khẩu qua thương mại điện tử cho doanh nghiệp còn rất lớn.
Tuy nông sản luôn gia tăng về số lượng và giá trị xuất khẩu, nhưng lượng hàng hóa mang thương hiệu Việt xuất khẩu sang thị trường EU còn khá khiêm tốn.
Ngày 21/3 tới đây, Hội thảo giao thương Brazil - Việt Nam tổ chức tại Hà Nội sẽ mở rộng cơ hội xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường tiềm năng này.
Để thương mại điện tử phát triển đúng hướng và lành mạnh, sự vào cuộc của các cấp, các ngành trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết, nhằm tránh thất thu thuế và đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng.
Nông sản, thực phẩm là một trong những mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam và đang có nhiều tiềm năng để tiến sâu hơn vào thị trường châu Âu.
Triển lãm Quốc tế Công nghiệp Thực phẩm Việt Nam (Vietnam Foodexpo) là sự kiện xúc tiến thương mại quan trọng được Bộ Công Thương chủ trì tổ chức thường niên, nhằm phát triển thị trường nội địa,đẩy mạnh xuất khẩu tại chỗ đối với ngành hàng nông sản và công nghiệp thực phẩm củaViệt Nam
Hoa Kỳ hiện đang là nhà mua hàng lớn nhất của Việt Nam, tận dụng cơ hội và bắt kịp các xu thế là cách để gia tăng xuất khẩu vào thị trường này.
Năm 2024 được dự báo sẽ là năm tiếp tục bùng nổ của thị trường thương mại điện tử. Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa với việc cơ hội tăng trưởng dành cho tất cả doanh nghiệp. Trong bối cảnh thương mại điện tử ngày càng phát triển, việc dự báo và nắm bắt những xu hướng mới sẽ là chìa khóa quan trọng để doanh nghiệp thành công, gia tăng khả năng cạnh tranh và thu hút khách hàng mục tiêu...
Hội chợ Thương mại quốc tế Việt Nam lần thứ 33 (Vietnam Expo 2024) quy tụ gần 500 doanh nghiệp tham gia sẽ được tổ chức từ ngày 3-6/4, tại Hà Nội.