Các Hiệp định thương mại tự do chính là những nhân tố hỗ trợ phát triển trao đổi thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và các nước trong khu vực Đông Bắc Á.

Trong hai năm kể từ khi RCEP có hiệu lực, một cấu trúc hợp tác khu vực mới với lợi ích chung và sự phát triển chung đã hình thành sơ bộ.

Tăng cường các thủ tục hành chính thực hiện trên nền tảng điện tử là phương hướng hiệu quả cho việc cải thiện môi trường kinh doanh, tạo thuận lợi, thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh. Trong đó, việc thành công cấp C/O điện tử giữa Việt Nam và các nước là nỗ lực không nhỏ để tạo thuận lợi cho xuất nhập khẩu tăng trưởng.

4 tháng năm 2024, giá trị nhập siêu của Việt Nam với Malaysia gần bằng kim ngạch XK, lên tới 1,58 tỷ USD. Nhập siêu từ Malaysia có là vấn đề đáng lưu tâm?

Trong bối cảnh thế giới biến động, Bộ Công Thương đã đưa ra 9 giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu, thúc đẩy thực thi các FTA và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.

Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam và là một trong những thị trường tăng cao nhất.

Là thị trường đầy tiềm năng, song ông Đỗ Ngọc Hưng-Tham tán thương mại tại Hoa Kỳ cho hay, nông sản Việt cần đáp ứng đủ quy định xuất khẩu vào thị trường này.

Mật ong, nước và mứt hoa quả, sữa khô khi xuất khẩu vào EU phải tuân thủ những quy định mới nhằm thực hiện mục tiêu Thỏa thuận xanh của thị trường này.

Ngày 24⁄05⁄2024 - Bộ trưởng điều phối kinh tế Indonesia, ông Airlangga Hartarto, vừa thông báo rằng Indonesia sẽ nộp đơn xin gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) trong năm nay.

Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển thông tin đến bạn đọc và doanh nghiệp Bản tin thị trường Bắc Âu tháng 5 năm 2024 để tham khảo.

Quảng cáo