Hiện nay, 80% sản lượng nông sản xuất khẩu của Việt Nam chưa xây dựng được thương hiệu, chưa có logo, nhãn mác riêng.

Sáng 13/3, Bộ Công Thương Việt Nam phối hợp với chính quyền tỉnh Sơn Đông (Trung Quốc) tổ chức Hội nghị Xúc tiến thương mại, đầu tư và kết nối giao thương Việt Nam – Trung Quốc (Sơn Đông)”.

Liên minh châu Âu (EU) sẽ tạm thời đánh giá rủi ro phá rừng ở mức trung bình đối với tất cả nước cung cấp 7 mặt hàng nông nghiệp, gồm gia súc, ca cao, cà phê, dầu cọ, đậu nành, cao su và gỗ.

Tuy nông sản luôn gia tăng về số lượng và giá trị xuất khẩu, nhưng lượng hàng hóa mang thương hiệu Việt xuất khẩu sang thị trường EU còn khá khiêm tốn.

Ngày 21/3 tới đây, Hội thảo giao thương Brazil - Việt Nam tổ chức tại Hà Nội sẽ mở rộng cơ hội xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường tiềm năng này.

Nông sản, thực phẩm là một trong những mặt hàng xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam và đang có nhiều tiềm năng để tiến sâu hơn vào thị trường châu Âu.

Hoa Kỳ hiện đang là nhà mua hàng lớn nhất của Việt Nam, tận dụng cơ hội và bắt kịp các xu thế là cách để gia tăng xuất khẩu vào thị trường này.

Với 14 triệu ha rừng, nếu quản lý bền vững, Việt Nam sẽ tạo ra các tín chỉ carbon thông qua hoạt động giảm phát thải khí nhà kính, tăng hấp thụ carbon, tăng nguồn tài chính xanh cho doanh nghiệp, mang đến giá trị lớn cho nền kinh tế.

Dù tăng trưởng xuất khẩu gỗ và lâm sản 2 tháng đầu năm 2024 đạt 47,4%, nhưng ngành gỗ đang đối diện với khó khăn cả từ thị trường đến vấn đề nội tại.

Gỗ và sản phẩm là nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất trong lĩnh vực nông, lâm, thủy sản tính trong 1,5 tháng đầu năm 2024.

Quảng cáo