Thời gian qua, Hội Nông dân xã Hán Đà, huyện Yên Bình thường xuyên phối hợp với các cơ quan chuyên môn, nhà khoa học tổ chức các lớp tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho hội viên để thực hiện các mô hình kinh tế thế mạnh của địa phương như: nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc, trồng bưởi đặc sản, chăm sócchè... góp phần thúc đẩy phong trào thi đua sản xuất, kinh doanh, giúp nhau làm giàu, xây dựng quê hương.

2 tháng đầu năm 2024, ngành chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa của tỉnh Yên Bái tăng 30,2%. Một số sản phẩm chính có chỉ số sản xuất tăng cao so với cùng kỳ: vỏ bào, dăm gỗ tăng 53,17%; gỗ dán tăng 1,32 lần; ván ép 23,4%...

Yên Bái phấn đấu đến năm 2025, diện tích tre măng Bát Độ sản xuất hàng hóa đạt quy mô trên 6.000ha, sản lượng măng thương phẩm hàng năm đạt trên 50.000 tấn.

Thời gian qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KHCN) Yên Bái triển khai nhiều dự án nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ KHCN, xây dựng các mô hình nông lâm nghiệp. Trong đó, có nhiều đề tài, dự án xác lập quyền sở hữu trí tuệ cho sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất sản phẩm an toàn.

Nằm dưới chân núi Nả, xã Việt Hồng, huyện Trấn Yên được thiên nhiên ưu đãi cho khí hậu mát mẻ, nguồn nước lạnh trong lành thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản đặc sản, trong đó có cá tầm. Đây là loại cá dễ tiêu thụ, có giá trị kinh tế cao.

Bao đời nay, giữa bạt ngàn núi rừng, mặc cho khí hậu và thời tiết khắc nghiệt, người Mông ở Phình Hồ, huyện Trạm Tấu vẫn luôn gắn bó mật thiết với cây chè Shan tuyết. Nhiều năm qua, cấp ủy, chính quyền xã Phình Hồ tiếp tục đưa cây chè trở thành một trong những chỉ tiêu phát triển kinh tế quan trọng.

Ngày 21/2, tại xã Việt Hồng, huyện Trấn Yên tổ chức ra quân trồng tre măng Bát Độ năm 2024. Huyện đặt kế hoạch trồng mới 250 ha. Tuy nhiên, qua rà soát, diện tích đăng ký trồng mới đã lên trên 300 ha.

Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Yên Bái cho biết, năm 2024 chỉ số sản xuất công nghiệp của tỉnh Yên Bái phấn đấu đạt trên 9%.

Giải thưởng chất lượng quốc gia (GTCLQG) là hình thức tôn vinh, khen thưởng ở cấp quốc gia do Thủ tướng Chính phủ tặng cho các tổ chức, doanh nghiệp có thành tích xuất sắc trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo các tiêu chí của giải thưởng chất lượng quốc gia.

Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao từ thị trường xuất khẩu (TTXK), mở rộng đầu ra cho nông sản đặc sản địa phương, thời gian qua, Yên Bái đã và đang tập trung xây dựng các vùng trồng đạt tiêu chuẩn chất lượng, có mã vùng trồng để đảm bảo nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm. Các chuỗi liên kết và thương hiệu đối với các mặt hàng nông sản chủ lực cũng được xây dựng để đảm bảo tiêu chuẩn “xuất ngoại”.

Quảng cáo